
(1) Đeo khẩu trang khi ở nơi công cộng. (2) Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết. Nếu ra ngoài hãy giữ khoảng cách tối thiểu 2m. Không tụ tập đông người. (3) Rửa tay thường xuyên với xà phòng, nước sát khuẩn khi tiếp xúc vật lạ, sau khi ra ngoài. (4) Vệ sinh nhà cửa, phòng ở sạch sẽ, thoáng khí. (5) Nếu có triệu chứng hô hấp hoặc tiếp xúc người có nguy cơ, cần khai báo với cơ sở y tế gần nhất.

Bệnh tiết niệu
Sỏi thận, niệu quản
U đường bài xuất trên
Viêm bàng quang
Ung thư bàng quang
Xem thêm...
Dinh dưỡng suy thận
Dinh dưỡng thận hư
Bệnh thần kinh cơ BQ
Lời khuyên hữu ích
BÀI VIẾT MỚI
Viêm ống kẽ thận mạn tính: Phần 2 – Nguyên tắc điều trị viêm ống kẽ thận mạn do các thuốc giảm đau, chống viêm
Trong số các loại thuốc gây viêm ống kẽ thận mạn, thuốc giảm đau chống viêm là tác nhân phổ biến nhất. Trong thập niên 70 – 80 của thế kỷ XX, viêm ống kẽ thận mạn do thuốc giảm …Đọc bài »Viêm ống kẽ thận mạn tính: Phần 1 – chẩn đoán
Do bệnh khởi phát âm thầm và tiến triển mạn tính nên người bệnh phần lớn không có triệu chứng đặc hiệu và vô tình được chẩn đoán bệnh thông qua các xét nghiệm cận lâm sàng sàng lọc bệnh …Đọc bài »Bệnh thận và đái tháo đường: phần 11 (phần cuối) – Điều trị thay thế và phòng ngừa biến chứng
Phòng ngừa biến biến chứng thận ởbệnh nhân bệnh đái tháo đường nên chú trọng vào các chiến lược làm giảm yếu tốnguy cơ phức tạp, sửdụng thuốc, điều chỉnh lối sống và giáo dục bệnh nhân đểcải thiện khảnăng …Đọc bài »Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.5 – Điều trị lipid, acid uric máu và một số liệu pháp mới
- Tư vấn chuyên gia về thận cho những bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 4 (MLCT < 30mL/phút) có thể làm giảm chi phí điều trị, cải thiện chất lượng cuộc sống và trì hoãn việc phải lọc …Đọc bài »Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.4 – Kiểm soát huyết áp và bệnh tim mạch
Mục tiêu huyết áp nên là < 140.90 mmHg để làm giảm tiến triển của bệnh thận mạn và giảm tử vong tim mạch. Cân nhắc mục tiêu huyết áp thấp hơn (ví dụ < 130/80 mmHg) cho một số …Đọc bài »
Viêm ống kẽ thận mạn tính: Phần 2 – Nguyên tắc điều trị viêm ống kẽ thận mạn do các thuốc giảm đau, chống viêm
Trong số các loại thuốc gây viêm ống kẽ thận mạn, thuốc giảm đau chống viêm là tác nhân phổ biến nhất. Trong thập niên 70 – 80 của thế kỷ XX, viêm ống kẽ thận mạn do thuốc giảm …Đọc bài »Viêm ống kẽ thận mạn tính: Phần 1 – chẩn đoán
Do bệnh khởi phát âm thầm và tiến triển mạn tính nên người bệnh phần lớn không có triệu chứng đặc hiệu và vô tình được chẩn đoán bệnh thông qua các xét nghiệm cận lâm sàng sàng lọc bệnh …Đọc bài »Bệnh thận và đái tháo đường: phần 11 (phần cuối) – Điều trị thay thế và phòng ngừa biến chứng
Phòng ngừa biến biến chứng thận ởbệnh nhân bệnh đái tháo đường nên chú trọng vào các chiến lược làm giảm yếu tốnguy cơ phức tạp, sửdụng thuốc, điều chỉnh lối sống và giáo dục bệnh nhân đểcải thiện khảnăng …Đọc bài »Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.5 – Điều trị lipid, acid uric máu và một số liệu pháp mới
- Tư vấn chuyên gia về thận cho những bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 4 (MLCT < 30mL/phút) có thể làm giảm chi phí điều trị, cải thiện chất lượng cuộc sống và trì hoãn việc phải lọc …Đọc bài »Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.4 – Kiểm soát huyết áp và bệnh tim mạch
Mục tiêu huyết áp nên là < 140.90 mmHg để làm giảm tiến triển của bệnh thận mạn và giảm tử vong tim mạch. Cân nhắc mục tiêu huyết áp thấp hơn (ví dụ < 130/80 mmHg) cho một số …Đọc bài »
XEM NHANH
SUY THẬN MẠN
Video được sưu tầm
Ghi nhớ
Suy thận mạn là giảm chức năng thận không hồi phục (không thể chữa khỏi). Mục tiêu của điều trị là làm chậm quá trình suy thận nặng hơn.
Nguyên nhân
Các bệnh lý tại thận như viêm cầu thận, hội chứng thận hư, sỏi niệu quản gây tắc nghẽn lâu ngày không điều trị... Các bệnh lý toàn thân gây tổn thương thận như đái đường, tăng huyết áp ...
Phòng ngừa
Kiểm tra sức khỏe định kỳ. Điều trị các bệnh lý thận và toàn thân nếu có. Tránh các yếu tố gây tổn thương thận
KHI NÀO CẦN KHÁM CHUYÊN KHOA THẬN - TIẾT NIỆU

Nhiều bệnh thận không có triệu chứng, phát hiện sớm có thể "sống chung hòa bình".

Nhiều bệnh thận có thể di truyền qua các thế hệ như thận đa nang, hội chứng Alport

Sau điều trị ngoại khoa như tán sỏi, mổ lấy sỏi... Có dấu hiệu nghi ngờ bệnh thận trước đây

Một số bệnh toàn thân như tăng huyết áp, đái tháo đường có thể sẽ gây hại cho thận

Phù có thể xuất hiện ở chân hoặc mặt. Có thể đang bị phù hoặc xuất hiện trước đây

Có thể đái máu đại thể (mắt thường nhìn thấy) hoặc vi thể (phải xét nghiệm)

Tiểu khó, tiểu rắt, tiểu rát, tiểu nhiều lần, tiểu xong vẫn muốn đi tiếp, tiểu nhiều bọt ...

Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, niêm mạc nhợt, da sạm ngứa không rõ nguyên nhân ...

Trước đây hoặc hiện tại, thiếu máu, protein niệu, hồng cầu niệu, creatinin máu tăng
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

LỌC MÀNG BỤNG
Lọc màng bụng hay còn gọi là thẩm phân phúc mạc là phương pháp sử dụng chính màng bụng của người bệnh làm màng lọc thay thế cho thận đã suy yếu.

THẬN NHÂN TẠO
Máu được rút ra từ mạch máu và đi qua một quả lọc tổng hợp, được gọi là quả lọc máu. Trong quả lọc, máu được làm sạch trước khi đưa trở lại cơ thể bệnh nhân.

GHÉP THẬN
Ghép thận là phẫu thuật đưa quả thận khỏe mạnh (lấy từ bệnh nhân chết não) để ghép vào cơ thể người nhận (suy thận nặng). Thận ghép thường nằm trong hố chậu.

LỌC MÀNG BỤNG
Lọc màng bụng hay còn gọi là thẩm phân phúc mạc là phương pháp sử dụng chính màng bụng của người bệnh làm màng lọc thay thế cho thận đã suy yếu.

THẬN NHÂN TẠO
Máu được rút ra từ mạch máu và đi qua một quả lọc tổng hợp, được gọi là quả lọc máu. Trong quả lọc, máu được làm sạch trước khi đưa trở lại cơ thể bệnh nhân.

GHÉP THẬN
Ghép thận là phẫu thuật đưa quả thận khỏe mạnh (lấy từ bệnh nhân chết não) để ghép vào cơ thể người nhận (suy thận nặng). Thận ghép thường nằm trong hố chậu.