PK Bình Minh: chiều T4 [17-19h] - sáng T7 [5-12h]

TRANG CHỦ

Full 1
KIẾN THỨC
Bệnh thận và đái tháo đường
Full 1
Full 2
KIẾN THỨC
Bệnh thận và thai nghén
Full 2
previous arrow
next arrow

Lịch khám bệnh ngoài giờ của PGS. Tuyển

KHI NÀO

cần đi khám chuyên khoa Thận - Tiết niệu

Chủ động khám

Nhiều bệnh thận không có triệu chứng, phát hiện sớm có thể "sống chung hòa bình".

Tiền sử gia đình

Nhiều bệnh thận có thể di truyền qua các thế hệ như thận đa nang, hội chứng Alport

Tiền sử bàn thân

Sau điều trị ngoại khoa như tán sỏi, mổ lấy sỏi... Có dấu hiệu nghi ngờ bệnh thận trước đây

Bệnh toàn thân

Một số bệnh toàn thân như tăng huyết áp, đái tháo đường có thể sẽ gây hại cho thận

Dấu hiệu phù

Phù có thể xuất hiện ở chân hoặc mặt. Có thể đang bị phù hoặc xuất hiện trước đây

Dấu hiệu đái máu

Có thể đái máu đại thể (mắt thường nhìn thấy) hoặc vi thể (phải xét nghiệm)

Tiểu khó

Tiểu khó, tiểu rắt, tiểu rát, tiểu nhiều lần, tiểu xong vẫn muốn đi tiếp, tiểu nhiều bọt ...

Toàn trạng

Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, niêm mạc nhợt, da sạm ngứa không rõ nguyên nhân ...

Xét nghiệm

Trước đây hoặc hiện tại, thiếu máu, protein niệu, hồng cầu niệu, creatinin máu tăng


Khám bệnh ngoài giờ

Dưới đây là lịch khám bệnh ngoài giờ của PGS. TS. BS. ĐỖ GIA TUYỂN. Quý vị vui lòng đọc kỹ tránh nhầm lẫn, và vui lòng liên hệ đặt lịch khám trước khi đi khám theo số điện thoại dưới đây vì PGS. Tuyển có thể đi công tác.

024.3869.8162
024.3869.9066


Địa chỉ khám bệnh

Phòng khám đa khoa BÌNH MINH

  • Địa chỉ: số 103 Giải Phóng, Phương Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

  • Chú ý: đối diện Bệnh viện Bạch Mai

  • Số điện thoại: 043.8698.162

Thời gian khám bệnh

  • Chiều thứ 4: từ 17h – 19h

  • Sáng thứ 7: từ 5h – 12h


SUY THẬN MẠN

và những khái niệm cần phải hiểu đúng

Bản chất

Suy thận mạn là giảm chức năng thận không hồi phục (không thể chữa khỏi). Mục tiêu của điều trị là làm chậm quá trình suy thận nặng hơn.

Nguyên nhân

Bệnh tại thận (viêm cầu thận, sỏi niệu quản tắc nghẽn lâu ngày ...), bệnh toàn thân gây tổn thương thận (đái đường, tăng huyết áp ...)

Phòng ngừa

Kiểm tra sức khỏe định kỳ. Điều trị các bệnh lý thận và toàn thân nếu có. Tránh các yếu tố gây tổn thương thận

ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

Suy thận mạn giai đoạn cuối, thận không đủ khả năng đảm bảo chức năng

Thận nhân tạo

Máu được rút ra từ mạch máu và đi qua một quả lọc tổng hợp, được gọi là quả lọc máu. Trong quả lọc, máu được làm sạch trước khi đưa trở lại cơ thể bệnh nhân.

Lọc màng bụng

Lọc màng bụng hay còn gọi là thẩm phân phúc mạc là phương pháp sử dụng chính màng bụng của người bệnh làm màng lọc thay thế cho thận đã suy yếu.

Ghép thận

Ghép thận là phẫu thuật đưa quả thận khỏe mạnh (lấy từ bệnh nhân chết não) để ghép vào cơ thể người nhận (suy thận nặng). Thận ghép thường nằm trong hố chậu.

NỘI DUNG ĐÃ CẬP NHẬT

Bệnh thận

Bệnh thận IgA

Bệnh thận IgA là sự lắng đọng của phức hợp miễn dịch IgA ở cầu thận, bệnh có nhiều triệu chứng, biểu hiện hay gặp nhất là đái máu

Bệnh thận

Bệnh thận Lupus

Viêm thận lupus là một biến chứng thường gặp ở những người bị lupus ban đỏ hệ thống Lupus. Lupus là một bệnh tự miễn

Bệnh thận

Bệnh thận ĐTĐ

Bệnh thận đái tháo đường là tình trạng xơ cứng và xơ hóa cầu thận do sự rối loạn chuyển hoá và huyết động ở bệnh đái tháo đường.

Bệnh thận

Bệnh thận thai nghén

Phụ nữ đã mắc bệnh thận cần cân nhắc trước khi mang thai bởi bệnh thận có thể tiến triển nặng hơn và gây ra nhiều biến chứng

Bệnh thận

Hội chứng thận hư

Thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa xảy ra ở nhiều bệnh cầu thận, được đặc trưng bởi protein niệu nhiều

Bệnh thận

Dấu hiệu đái máu

Đái máu là tình trạng xuất hiện hồng cầu trong nước tiểu. Đái máu có thể nhìn thấy bằng mắt hoặc phải xét nghiệm

Bài viết mới

Viêm ống kẽ thận mạn tính: Phần 2 – Nguyên tắc điều trị viêm ống kẽ thận mạn do các thuốc giảm đau, chống viêm

Viêm ống kẽ thận mạn tính: Phần 2 – Nguyên tắc điều trị viêm ống kẽ thận mạn do các thuốc giảm đau, chống viêm

Trong số các loại thuốc gây viêm ống kẽ thận mạn, thuốc giảm đau chống viêm là tác nhân phổ biến nhất. Trong thập niên 70 – 80 của thế kỷ XX, viêm ống kẽ thận mạn do thuốc giảm đau là nguyên nhân dẫn đến 20% số bệnh nhân phải lọc máu chu kỳ tại một số quốc gia Châu Âu…

Continue Reading
Bệnh thận và đái tháo đường: phần 11 (phần cuối) – Điều trị thay thế và phòng ngừa biến chứng

Bệnh thận và đái tháo đường: phần 11 (phần cuối) – Điều trị thay thế và phòng ngừa biến chứng

Phòng ngừa biến biến chứng thận ởbệnh nhân bệnh đái tháo đường nên chú trọng vào các chiến lược làm giảm yếu tốnguy cơ phức tạp, sửdụng thuốc, điều chỉnh lối sống và giáo dục bệnh nhân đểcải thiện khảnăng tựđiều chỉnh các yếu tốnguy cơ phức tạp này….

Continue Reading
Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.4 – Kiểm soát huyết áp và bệnh tim mạch

Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.4 – Kiểm soát huyết áp và bệnh tim mạch

Mục tiêu huyết áp nên là < 140.90 mmHg để làm giảm tiến triển của bệnh thận mạn và giảm tử vong tim mạch. Cân nhắc mục tiêu huyết áp thấp hơn (ví dụ < 130/80 mmHg) cho một số bệnh nhân dựa trên việc tính toán những lợi ích và nguy cơ ở từng người, và thường được lựa chọn cho những người có albumin niệu ≥ 300mg/ngày...

Continue Reading