Bệnh thận và đái tháo đường: phần 10.1 – Mục tiêu đường huyết
Bệnh thận mạn ảnh hưởng nhiều đến cả lợi ích và nguy cơ của kiểm soát đường huyết tích cực cũng như việc sử dụng một số thuốc hạ đường huyết…
Bệnh thận mạn ảnh hưởng nhiều đến cả lợi ích và nguy cơ của kiểm soát đường huyết tích cực cũng như việc sử dụng một số thuốc hạ đường huyết…
Các nghiên cứu sơ bộ cho thấy chế độ ăn uống và cân nặng có thể thay đổi sự phát triển và tiến triển của bệnh thận do ĐTĐ…
Kiểm soát đường huyết và huyết áp tối ưu để làm giảm nguy cơ hoặc làm giảm tiến triển của bệnh thận mạn, đồng thời định kỳ kiểm tra creatinin và kali máu …
Người ĐTĐ có nguy cơ bị tổn thương thận cấp cao hơn người không bị ĐTĐ. Các yếu tố nguy cơ khác gồm đã có bệnh thận mạn từ trước, dùng các thuốc gây tổn thương thận (ví dụ NSAID), hoặc các thuốc làm thay đổi dòng máu thận và huyết động trong thận…
Cho đến khi tìm ra được dấu ấn sinh học không xâm lấn để chẩn đoán bệnh thận do đái tháo đường, sinh thiết thận vẫn là chỉ định cần cân nhắc, đối với mỗi cá nhân, giữa nguy cơ của thủ thuật và việc chẩn đoán chính xác bệnh…
Trong thực hành lâm sàng, có thể chẩn đoán bệnh thận ĐTĐ khi có albumin niệu và/hoặc giảm MLCT mà không có các dấu hiệu hay triệu chứng của các nguyên nhân khác gây tổn thương thận…
– Theo khuyến cáo của Hội đái tháo đường Hoa Kỳ, cần đánh giá tỷ lệ albumine/creatinin niệu (ACR), và cặn lắng nước tiểu ít nhất 1 lần/năm để chẩn đoán. Nếu bệnh nhân có ACR >30 thì cần xét nghiệm 2 lần/năm để hướng dẫn điều trị